Kiến thức chỉ có được qua tư duy của con người ''

Ngày 16 tháng 01 năm 2025

 » Kế hoạch » Kế hoạch năm

Tổ KHTH

Cập nhật lúc : 22:49 01/03/2015  

Kế hoạch năm 2015-2016

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN PHÚ VANG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS AN BẰNG VINH AN

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tổ KHTN II

 

Vinh An, ngày 05 tháng 10  năm 2014

 

 

                         

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2014 – 2015

 

- Căn cứ Quyết định số 1955/QĐ-BGDĐT ngày 30/5/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2014-2015 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên;

- Căn cứ Chỉ thị số 3008 /CT-BGDĐT  ngày 18/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2013-2014;   

- Căn cứ  công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH ngày 05 tháng 8 năm 2014 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2014-2015;

- Căn cứ Quyết định số 1378/QĐ-UBND ngày 01 tháng 7 năm 2014 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc Ban hành kế hoạch thời gian năm học 2014 -2015 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên;

- Căn cứ công văn số ..../BC-SGDĐT ngày... tháng ... năm 2014 của Sở GD&ĐT về Báo cáo Tổng kết năm học 2013-2014  và Phương hướng nhiệm vụ năm học 2014 -2015;

- Căn cứ công văn số ..../SGD&ĐT-GDTrH ngày ... tháng ... năm 2014 của Sở GD&ĐT Thừa Thiên-Huế về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015;

- Căn cứ vào hội nghị công chức 2014-2015;

- Căn cứ vào kết quả đạt được năm học 2013-2014 và tình hình thực tế các nhà trường và địa phương, trên cơ sở phát huy những kết quả đã đạt được trong những năm học đầu tiên của lộ trình hội nhập giai đoạn 2010 - 2015 đối với trường THCS An Bằng Vinh An. Tiếp tục thực hiện theo chủ đề của năm học “Kỷ cương – Chất lượng – Nhân văn – Phổ cập”. Tổ Khoa học Tự nhiên 2 xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2014-2015 như sau:

I. Đặc điểm tình hình:

1. Bối cảnh năm học:

Năm học 2014-2015 tiếp tục quán triệt NQ ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng;

- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động“ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, theo Chỉ thị số 06/CT-TƯ của Bộ chính trị với yêu cầu đặc thù của ngành là gắn chặt với các cuộc vận động“ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và tự sáng tạo”; “Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm lớp”.

- Tiếp tục triển khai thực hiện phong trào thi đua“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” theo Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT và Kế hoạch 307/KH-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và đổi mới phương pháp dạy và học nâng cao chất lượng đào tạo trên lớp.Nâng cao năng lực của hệ thống quản lý giáo dục, huy động các nguồn lực phát triển giáo dục, đẩy mạnh ứng dụng thông tin trong quản lý giáo dục và giảng dạy.

- Năm học 2014-2015 tổ Khoa học tự nhiên 2 gồm có 07 giáo viên, trong đó có 05 nữ( Hóa học: 01 GV; Sinh học: 3 GV; Công nghệ: 03 GV)

         - Nhiệm vụ chuyên môn:

+ Dạy môn Hóa học; Sinh học; Công nghệ

+ Công tác bồi dưỡng HSG môn: Hóa học 8; Sinh học 9

+ Công tác chủ nhiệm: 03GV.

Trên cơ sở kết quả học tập năm học 2013-2014 và kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm học, tổ chuyên môn nhà trường đề ra kế hoạch cho năm học 2014 – 2015 với những điều kiện thuận lợi và khó khăn như sau:

2. Thuận lợi:

- Được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu tạo điều kiện tốt nhất để tổ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Các thành viên nhiệt tình công tác và có kĩ luật lao động tốt, có nhiều sáng tạo trong công việc.

- Hầu hết các GV trong tổ sử dụng thành thạo máy vi tính và một số phần mềm soạn giảng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt, đa số GV trẻ, nhiệt tình, năng động, có tinh thần trách nhiệm cao trong quá trình tham gia vào các hoạt động của nhà trường;  có tinh thần đoàn kết, hòa nhã trong quan hệ, tương trợ giúp đỡ nhau trong khó khăn.

- Luôn thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy.

 3. Khó khăn:

- Một vài giáo viên có con nhỏ.

- Một số giáo viên có nhà ở xa trường đi lại còn nhiều khó khăn.

II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC:

1. Mục tiêu 1. Nâng cao việc giáo dục tư tưởng đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên.

* Nhiệm vụ : Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động:

- “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” với chủ đề “Xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh là đạo đức, là văn minh”

- Cuộc vận động “Mỗi thầy cô là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.

- Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

- "Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm lớp”.

* Chỉ tiêu và biện pháp:

- 100% giáo viên có lối sống trung thực, ngay thẳng, không làm những việc sai trái; thẳng thắn đấu tranh phê bình và tự phê bình; giáo dục, tổ chức tập thể và gia đình có lối sống đạo đức lành mạnh, tuân thủ tuyệt đối luật lệ an toàn giao thông, chấp hành đúng chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

- 100% giáo viên tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt học tập chính trị, nghị quyết, sinh hoạt chủ điểm... Tham gia tích cực các công tác do tổ chức đoàn thể, nhà trường phân công.

- Chú trọng đạo đức nghề nghiệp, nói không với bệnh thành tích và tình trạng tiêu cực trong dạy học, thực hiện nghiêm túc việc dạy thêm , học thêm theo qui định của Bộ, Sở và của trường.

- Không ngừng nổ lực tự học tập, nâng cao trình độ kiến thức về mọi mặt; thực sự khiêm tốn, cầu thị; tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy với lương tâm nghề nghiệp; làm việc sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích của HS, của trường , tập thể tổ và của cá nhân.

- Tiếp tục coi phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và “ kỹ cương, chất lượng, nhân văn, phổ cập” là giải pháp đột phá và lâu dài để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường với các đoàn thể, xã hội, giữa giáo viên với học sinh và phụ huynh học sinh

- Thực hiện đúng quy định của Công đoàn về trang phục lên lớp, xây dựng nề nếp giao tiếp có văn hóa, bảo đảm giờ giấc, thực hiện tốt các quy định, nội quy của nhà trường.

- Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn; dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở địa phương, giúp các em tự tin trong học tập; rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh; tổ chức các hoạt động tập thể, vui tươi, lành mạnh; học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử,văn hóa,cách mạng ở địa phương.

- Có thái độ thân thiện, gần gũi, quan tâm, giúp đỡ HS, đặc biệt là các HS có hoàn cảnh gia đình khó khăn, và sống xa gia đình, khuyến khích mỗi thầy cô giáo trong tổ nhận chăm sóc các HS có hoàn cảnh nêu trên.

2. Mục tiêu 2. Nâng cao chất lượng, năng lực giảng dạy và hiệu quả hoạt động giáo dục của đội ngũ giáo viên:

2.1. Nhiệm vụ 1:  Đổi mới phương pháp giảng dạy

- Nội dung đổi mới: Áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa mọi hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh. Xác định rõ yêu cầu, mục tiêu và kĩ năng cần đạt ở từng chương, từng bài học, hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí của từng học sinh, cấu trúc chương trình. Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp từng lớp, khả thi và có khả năng tự đánh giá ưu - khuyết điểm trong quá trình dạy học.

- Tổ chức dạy học phân hóa theo năng lực của HS dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS. Giáo viên chủ động thiết kế bài giảng linh hoạt, khoa học, sắp xếp hợp lý các hoạt động của giáo viên và học sinh; phối hợp tốt giữa làm việc cá nhân và theo nhóm; chú trọng công tác phụ đạo học sinh yếu; nắm chắc tình hình, nguyên nhân học sinh bỏ học và có giải pháp khắc phục tình trạng này; vận động nhiều lực lượng tham gia nhằm duy trì sĩ số.

- Tích hợp giáo dục liên môn, GD môi trường trong các tiết học khi có thể.

2.2. Nhiệm vụ 2: Tăng cường thao giảng, dự giờ, thăm lớp.

- Tăng cường dự giờ thăm lớp, thẳng thắn góp ý giờ dạy để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau và bố trí các tiết dạy dự giờ hợp lí, tăng cường dự giờ đột xuất, phấn đấu cuối năm:

- Dự giờ:

+ Đối với giáo viên: 18 tiết/ năm/ GV.

+ Đối với tổ trưởng và phó tổ trưởng: 04 tiết/ năm/ GV

- Thao giảng: 04 tiết/ năm/ GV

2.3. Nhiệm vụ 3:  Thực hiện có hiệu quả các buổi sinh hoạt chuyên đề, ngoại khóa.

- Triển khai các chuyên đề theo kế hoạch của từng thành viên đã đăng kí. Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa cho HS, như: CLB văn nghệ; TDTT; “ Rung chuông vàng”; “ Đố vui để học”; … Qua các buổi sinh hoạt này nhằm tăng cường kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, nâng cao vai trò lãnh đạo nhóm, giáo dục kỹ năng sống cho HS.

+ Học kỳ I: Thực hiện chuyên đề về giảng dạy môn Sinh học ( Cô Thảo; Cô Vân và Cô Trang thực hiện).

+ Học kỳ II: Thực hiện chuyên đề về giảng dạy môn Hóa học và Công nghệ    ( Cô Vy; Cô Minh; Thầy Thạch và thầy Quốc thực hiện).

2.4. Nhiệm vụ 4:  Tổ chức tốt việc soạn giáo án và bảo quản hồ sơ sổ sách:

- 100% GV đều soạn giáo án mới theo chuẩn kiến thức, soạn bài từng tiết một theo yêu cầu phân tiết bộ môn, ghi đầy đủ và cụ thể nội dung, thời gian thực hiện của từng tiết dạy, có đầy đủ các bước lên lớp theo mô hình giáo án mẫu đã được phổ biến.

- Sổ báo giảng và sổ đầu bài: Ghi đầy đủ nội dung quy định( số tiết theo PPCT, tiết dạy CNTT...). Nộp chậm nhất vào tiết thứ  năm sáng Thứ Hai hàng tuần.

- Sổ điểm cá nhân: Cho điểm chính xác, không tẩy xóa, có đầy đủ cột điểm theo quy định.

- Phiếu dự giờ: Ghi chép đầy đủ nội dung, có ý kiến nhận xét chi tiết sau từng tiết dự.

- Sổ hội họp: Ghi đầy đủ, chi tiết, rõ ràng nội dung của các buổi họp HĐSP, họp tổ, lên kế hoạch hàng tuần của trường và của cá nhân.

- Sổ điểm lớp: GV chủ nhiệm cập nhật sổ ghi vắng hàng tháng. GVBM cập nhật điểm thường xuyên.

- Sổ chủ nhiệm: GV chủ nhiệm không những ghi chép kế hoạch cụ thể của lớp mình dựa trên kế hoạch chung của trường mà cần phải có kế hoạch cụ thể hàng tháng và năm của lớp mình.

2.5. Nhiệm vụ 5:  Học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

- Khuyến khích các GV trong tổ tham khảo các “Nguồn học liệu mở ”,  trên các trang Website của Bộ, Sở, phòng GD & ĐT và các trường học khác.

- 100% giáo viên tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng của Trường, Phòng và Sở tổ chức.

-  100% GV luôn không ngừng bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng cao tay nghề qua các giờ sinh hoạt tổ, nhóm, thường xuyên dự giờ thăm lớp để trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp.

2.6 Nhiệm vụ 6:  Tham gia các kỳ thi dành cho giáo viên do Sở, Phòng GD hoặc trường tổ chức.

- Động viên GV tích cực tham gia các cuộc thi ƯDCNTT do Sở, Phòng GD tổ chức, phấn đấu ít nhất có 1 giáo án đạt giải.

- Tham gia giáo viên dạy giỏi cấp trường , cấp Phòng, Tỉnh.

- Trong năm học này có 03 GV đăng kí dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường

+ Thầy Quốc: Hóa học

+ Cô Trang: Sinh học

+ Cô Vy: Công nghệ

2.7. Nhiệm vụ 7:  Đăng ký SKKN và NCKH:

- 100% GV trong tổ đăng ký SKCTKT, tổ chức cho GV báo cáo qua các giờ sinh hoạt tổ từ đó tham gia hội thi SKCTKT.

- Khuyến khích các GV tham gia NCKH.

3. Mục tiêu 3: Nâng cao chất lượng học tập của học sinh.

3.1. Nhiệm vụ 1: Chỉ tiêu và biện pháp chất lượng đại trà của từng bộ môn

3.1.1. Môn: Sinh học

a. Chỉ tiêu:

Môn

Lớp

Tổng số

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Sinh học

6/1

37

20

15

02

00

00

6/2

37

11

14

10

02

00

6/3

38

08

12

13

05

00

TỔNG

K6

112

39

41

25

07

00

Sinh học

7/1

41

06

25

07

03

00

7/2

39

18

15

06

00

00

7/3

40

11

18

08

03

00

TỔNG

K7

120

35

58

21

06

00

Sinh học

8/1

30

05

14

09

02

00

8/2

32

07

19

06

00

00

8/3

29

04

12

11

02

00

8/4

29

10

11

07

01

00

TỔNG

K8

120

26

56

33

05

00

Sinh học

9/1

35

09

14

12

00

00

9/2

35

09

16

10

01

00

9/3

36

02

16

17

01

00

9/4

34

19

10

05

00

00

TỔNG

K9

140

38

56

44

02

 

 

b. Biện pháp:

- Giáo dục HS ý thức tự học, phương pháp tự học kết hợp với tài liệu phù hợp với chủ đề. Thường xuyên kiểm tra và định hướng kết quả hoạt động tự học.

- Tăng cường kĩ năng thực hành và luyện tập của học sinh. Xác định rõ mục tiêu giáo dục và giáo dưỡng của từng bài học.

- Tăng cường kiểm tra bài cũ, vở học, vở soạn, vở bài tập; nâng cao chất lượng giảng dạy,tăng tỉ lệ học sinh khá, giỏi; giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém.

- Động viên và khuyến khích những học sinh yếu, kém nhằm kích thích sự hứng thú học tập của học sinh.   

- Vận động học sinh tham gia học phụ đạo nhiều hơn.

- Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh hướng dẫn học sinh tự học ở nhà và lập ra thời gian biểu cụ thể.

       - Cần thu thập những dạng đề của các năm trước để từ đó định hướng ra các bài kiểm tra 15 phút và 1 tiết dựa trên cơ sở các đề đã ra.

- Thiết kế tiến trình tiết dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh. Giới thiệu kiến thức mới trên cơ sở kiểm tra, ôn tập kiến thức đã học kết hợp với hướng dẫn phương pháp học tập.

3.1.2. Môn: Công nghệ

a. Chỉ tiêu:

Môn

Lớp

Tổng số

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Công nghệ

6/1

37

25

07

05

00

00

6/2

37

20

08

07

02

00

6/3

38

12

14

09

03

00

TỔNG

K6

112

57

29

21

05

00

Công nghệ

7/1

41

28

09

03

01

00

7/2

39

22

10

05

02

00

7/3

40

10

09

16

05

00

TỔNG

K7

120

60

28

24

08

00

Công nghệ

8/1

30

10

13

07

00

00

8/2

32

20

10

02

00

00

8/3

29

11

12

06

00

00

8/4

29

10

13

06

00

00

TỔNG

K8

120

51

48

21

00

00

Công nghệ

9/1

35

15

14

06

00

00

9/2

35

11

16

08

00

00

9/3

36

12

18

06

00

00

9/3

34

20

10

04

00

00

TỔNG

K9

140

58

58

24

00

00

 

b. Biện pháp:

- Tăng cường kiểm tra bài cũ, vở học, vở soạn, vở bài tập; nâng cao chất lượng giảng dạy,tăng tỉ lệ học sinh khá, giỏi; giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém.

- Động viên và khuyến khích những học sinh yếu, kém nhằm kích thích sự hứng thú học tập của học sinh. 

- Quan tâm tới từng đối tượng học sinh đặc biệt là HS cá biệt và HS có hoàn cảnh khó khăn.

- Giáo dục HS ý thức tự học, phương pháp tự học kết hợp với tài liệu phù hợp với chủ đề. Thường xuyên kiểm tra và định hướng kết quả hoạt động tự học.

-  Tăng cường kĩ năng thực hành và luyện tập của học sinh. Xác định rõ mục tiêu giáo dục và giáo dưỡng của từng bài học.

- Kết hợp chặt chẽ với gia đình HS qua nhiều kênh thông tin khác nhau để giáo dục các em có ý thức học tập và rèn luyện tốt hơn.

- Tăng cường hoạt động giáo dục nhân cách cho học sinh. Hướng dẫn học sinh trang trí phòng học, giữ gìn vệ sinh lớp học và dụng cụ học tập.

- Định hướng cho các em đi chuyên sâu vào các nghề để sau này các em phát triển tốt theo năng khiếu riêng của mình

3.1.3. Môn: Hóa học

a. Chỉ tiêu:

Môn

Lớp

Tổng số

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Hóa học

8/1

30

06

10

12

02

00

8/2

32

15

12

05

00

00

8/3

29

01

14

10

04

00

8/4

29

03

08

14

04

00

TỔNG

K8

120

25

44

41

10

00

Hóa học

9/1

35

01

06

24

04

00

9/2

35

00

03

24

08

00

9/3

36

01

05

25

05

00

9/3

34

09

19

06

00

00

TỔNG

K9

140

11

23

79

17

00

 

b. Biện pháp:

- Tăng cường kiểm tra bài cũ,vở học,vở soạn,vở bài tập; nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng tỉ lệ học sinh khá, giỏi; giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém.

- Động viên và khuyến khích những học sinh yếu, kém nhằm kích thích sự hứng thú học tập của học sinh.   

- Vận động học sinh tham gia học phụ đạo nhiều hơn.

- Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh hướng dẫn học sinh tự học ở nhà và lập ra thời gian biểu cụ thể.

       - Cần thu thập những dạng đề của các năm trước để từ đó định hướng ra các bài kiểm tra 15 phút và 1 tiết dựa trên cơ sở các đề đã ra.

- Thiết kế tiến trình tiết dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh. Giới thiệu kiến thức mới trên cơ sở kiểm tra, ôn tập kiến thức đã học kết hợp với hướng dẫn phương pháp học tập.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành thí nghiệm cho học sinh. Thông qua các tiết có làm thí nghiệm thực hành trên lớp và dựa theo các kiến thức đã học, trên cơ sở đó HS tìm hiểu những điều mới lạ và thú vị. Để từ đó HS gây nên cảm hứng thích thú và yêu môn học hơn.

3.1.4. Môn: GDCD

a. Chỉ tiêu:

Môn

Lớp

Tổng số

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Công nghệ

6/1

37

20

14

03

00

00

6/2

37

15

17

05

00

00

6/3

38

15

16

17

00

00

TỔNG

K6

112

50

47

25

00

00

 

b. Biện pháp:

- Tăng cường kiểm tra bài cũ, vở học, vở soạn, vở bài tập; nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng tỉ lệ học sinh khá, giỏi; giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém.

- Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh hướng dẫn học sinh tự học ở nhà và lập ra thời gian biểu cụ thể.

- Động viên và khuyến khích những học sinh yếu, kém nhằm kích thích sự hứng thú học tập của học sinh.   

- Thiết kế tiến trình tiết dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh. Giới thiệu kiến thức mới trên cơ sở kiểm tra, ôn tập kiến thức đã học kết hợp với hướng dẫn phương pháp học tập.

- Tăng cường hoạt động giáo dục nhân cách cho học sinh. Hướng dẫn học sinh trang trí phòng học , giữ gìn vệ sinh lớp học và dụng cụ học tập . Thực hiện tốt khẩu hiệu“ Trường em xanh, sạch, đẹp ”. Giáo dục học sinh “ đức, trí, mĩ ”, nhận thức vẻ đẹp của cuộc sống chung quanh thông qua bài học .

3.2. Nhiệm vụ 2: Chỉ tiêu và biện pháp 2 mặt chất lượng của các lớp chủ nhiệm

a. Chỉ tiêu:   

 Lớp 6/1

 

Giỏi/Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Tổng số

Học lực

18

16

3

0

37/24

Hạnh kiểm

37

0

0

0

 

Lớp 7/3

 

Giỏi/Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Tổng số

Học lực

3

12

22

3

40/12

Hạnh kiểm

37

3

0

0

 

Lớp 8/1

 

Giỏi/Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Tổng số

Học lực

03

09

16

2

30/16

Hạnh kiểm

28

2

0

0

         

          - Duy trì số lượng đến cuối năm 100%

b. Biện pháp:

- Vận động học sinh trong lớp chủ nhiệm tích cực tham gia công tác xã hội hóa giáo dục để giúp đỡ những bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn.

- Quán triệt nhiệm vụ của người học sinh , nội qui nhà trường, lớp. Hướng dẫn học sinh thảo luận và đề ra biện pháp thực hiện .

- Tham gia đầy đủ các phong trào do nhà trường, đoàn và liên đội đề ra.

- Phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn, tổng phụ trách và phụ huynh để giáo dục học sinh.

- Tăng cường hoạt động giáo dục nhân cách cho học sinh. Hướng dẫn học sinh trang trí phòng học , giữ gìn vệ sinh lớp học và dụng cụ học tập . Thực hiện tốt khẩu hiệu“ Trường em xanh, sạch, đẹp ”. Giáo dục học sinh “ đức, trí, mĩ ”, nhận thức vẻ đẹp của cuộc sống chung quanh thông qua bài học .

- Tích cực vận động học sinh tham gia “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực ”. Mỗi học sinh biết thương yêu, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống và trong học tập , biết kính trọng thầy cô giáo và giúp đỡ cộng đồng, biết giữ gìn môi trường học tập lành mạnh .

- Đề ra các chỉ tiêu phấn đấu cho từng học sinh trong lớp.

          - Tổ chức và hướng hẫn học sinh học nhóm tại nhà.

          - Khuyến khích tất cả học sinh trong lớp tham gia học lớp bồi dưỡng nâng cao để nâng cao chất lượng học tập.

          - Tăng cường truy bài đầu giờ và kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.

          - Nghiêm khắc đối với những học sinh vi phạm nội quy của nhà trường.

          - Hướng dẫn học sinh tự quản lớp tốt khi không có giáo viên.

3.2. Nhiệm vụ 2:  Chỉ tiêu và biện pháp chất lượng mũi nhọn

          a. Chỉ tiêu:

          - Môn Sinh học 9: Cá nhân 02 giải; Đồng đội giải tư

          - Môn Hóa học 8: Cá nhân 01 giải; Đồng đội giải tư

b. Biện pháp:

- Sử dụng tối đa các TBDH hiện có của nhà trường áp dụng vào từng tiết học, đặc biệt vận dụng vào các tiết thực hành nhằm kích thích sự hứng thú học tập của học sinh.

- Giáo viên dạy bồi dưỡng HSG các khối thường họp vào đầu năm học để thống nhất kế hoạch và nội dung bồi dưỡng theo tiêu chí: ôn tập và mở rộng tất cả nội dung cơ bản từ thấp lên cao.

- Tất cả GV dạy bồi dưỡng đều phải soạn giáo án nghiêm túc, có chất lượng để giảng dạy và lên kế hoạch, nội dung dạy bồi dưỡng cụ thể hàng tuần để Tổ trưởng và BGH tiện theo dõi và dự giờ.

- Tham mưu với BGH nhà trường nên tổ chức kiểm tra chọn đội tuyển thường xuyên để sàng lọc HS.

- Vận động các em đi học nâng cao và bồi dưỡng chuyên cần.

- Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh hướng dẫn học sinh tự học ở nhà và lập ra thời gian biểu cụ thể.

- Tăng cường thêm nhiều buổi học ngoài những tiết mà nhà trường đã bố trí; Đồng thời sưu tầm các đề của những năm trước và các đề thi của các huyện lân cận để cho học sinh làm quen.

- Tận dụng thời gian cuối tiết, đưa ra một số bài tập dạng nâng cao và đồng thời hướng dẫn cho học sinh phương pháp giải bài tập.

- Giới thiệu cho học sinh biết một số cuốn sách tham khảo phù hợp .Khuyến khích học sinh tìm kiến thức trên mạng.

3.3. Nhiệm vụ 3: Đổi mới việc soạn - giảng.

-  Thường xuyên cập nhật và trau dồi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa mọi hoạt động học tập và rèn luyện